Ý tưởng cây đại đồng của người Việt Nam ở Sochi (LB Nga)

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại “dấu ấn xanh” trên Cây Hữu nghị năm 1959. Ảnh: Duy Trinh - Pv TTXVN tại LB Nga
    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại “dấu ấn xanh” trên Cây Hữu nghị năm 1959. Ảnh: Duy Trinh - Pv TTXVN tại LB Nga
  • Bút tích lưu niệm của Phó thủ tướng Phạm Hùng vào ngày 15/7/1982. Ảnh: Duy Trinh - Pv TTXVN tại LB Nga
    Bút tích lưu niệm của Phó thủ tướng Phạm Hùng vào ngày 15/7/1982. Ảnh: Duy Trinh - Pv TTXVN tại LB Nga
  • Hộp đựng đất lấy từ làng Sơn Mỹ của Việt Nam, nơi đã diễn ra vụ thảm sát kinh hoàng tại Bảo tàng
    Hộp đựng đất lấy từ làng Sơn Mỹ của Việt Nam, nơi đã diễn ra vụ thảm sát kinh hoàng tại Bảo tàng "Cây Hữu nghị". Ảnh: Duy Trinh - Pv TTXVN tại LB Nga
  • Trên một thân cây 45 loại quả khác nhau cùng đơm hoa kết trái. Ảnh: Duy Trinh - Pv TTXVN tại LB Nga
    Trên một thân cây 45 loại quả khác nhau cùng đơm hoa kết trái. Ảnh: Duy Trinh - Pv TTXVN tại LB Nga
  • Hàng trăm người nổi tiếng đại diện cho 173 quốc gia trên thế giới đã ghép cành vào cây mẹ. Ảnh: Duy Trinh - Pv TTXVN tại LB Nga
    Hàng trăm người nổi tiếng đại diện cho 173 quốc gia trên thế giới đã ghép cành vào cây mẹ. Ảnh: Duy Trinh - Pv TTXVN tại LB Nga
Vườn thực vật "Cây Hữu nghị" của Trung tâm Khoa học cận nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga là một trong những địa điểm độc đáo có một không hai trên thế giới, không thể không ghé thăm đối với những du khách tới thành phố miền Nam Sochi. Lịch sử vườn bắt đầu từ năm 1894, khi theo lệnh của Sa hoàng Alexander III, trạm thí nghiệm làm vườn và nông nghiệp Sochi ra đời gắn liền với việc nghiên cứu, phát triển, và nhân giống các loại cây ăn quả miền Nam, cây cận nhiệt đới. Vườn thực vật Sochi còn gắn liền với ý tưởng đại đồng của người Việt Nam cũng như dấu tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu tại Liên Xô trước đây. Ảnh: Duy Trinh - Pv TTXVN tại LB Nga

Ảnh Ảnh thời sự quốc tếVăn hóa xã hội

Tin mới

TTXVN