Thanh Hoá tạo động lực phát triển kinh tế tập thể

  • Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hoằng Đạt, huyện Hoằng Hoá chuyên sản xuất các loại rau quả trong nhà kính, mỗi năm cung cấp cho hệ thống siêu thị Co.opmart 100 tấn sản phẩm, đạt doanh thu khoảng 18 tỷ đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hoằng Đạt, huyện Hoằng Hoá chuyên sản xuất các loại rau quả trong nhà kính, mỗi năm cung cấp cho hệ thống siêu thị Co.opmart 100 tấn sản phẩm, đạt doanh thu khoảng 18 tỷ đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hợp tác xã dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản Hoằng Lưu, huyện Hoằng Hoá có 175ha nuôi trồng thủy sản, mỗi năm cung cấp khoảng 2.000 tấn sản phẩm tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tạo việc làm cho hơn 200 lao động, thu nhập hơn 7 triệu đồng/người/tháng.  Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hợp tác xã dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản Hoằng Lưu, huyện Hoằng Hoá có 175ha nuôi trồng thủy sản, mỗi năm cung cấp khoảng 2.000 tấn sản phẩm tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tạo việc làm cho hơn 200 lao động, thu nhập hơn 7 triệu đồng/người/tháng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hoằng Lưu, huyện Hoằng Hoá có 30ha trồng khoai tây, bí đỏ, bí xanh liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, hiện nay thu nhập đạt 150 triệu đồng/năm/ha. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hoằng Lưu, huyện Hoằng Hoá có 30ha trồng khoai tây, bí đỏ, bí xanh liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, hiện nay thu nhập đạt 150 triệu đồng/năm/ha. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hợp tác xã dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản Hoằng Lưu, huyện Hoằng Hoá có 175ha nuôi trồng thủy sản, tạo việc làm cho hơn 200 lao động. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hợp tác xã dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản Hoằng Lưu, huyện Hoằng Hoá có 175ha nuôi trồng thủy sản, tạo việc làm cho hơn 200 lao động. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Làng nghề mây tre đan Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hoá, sản xuất các loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng gia dụng..., làng nghề tạo việc làm cho 1.200 hộ dân với khoảng 2.500 lao động. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Làng nghề mây tre đan Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hoá, sản xuất các loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng gia dụng..., làng nghề tạo việc làm cho 1.200 hộ dân với khoảng 2.500 lao động. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hoằng Đạt, huyện Hoằng Hoá chuyên sản xuất các loại rau quả trong nhà kính. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hoằng Đạt, huyện Hoằng Hoá chuyên sản xuất các loại rau quả trong nhà kính. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hoằng Đạt, huyện Hoằng Hoá chuyên sản xuất các loại rau quả trong nhà kính, đạt doanh thu khoảng 18 tỷ đồng/năm. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hoằng Đạt, huyện Hoằng Hoá chuyên sản xuất các loại rau quả trong nhà kính, đạt doanh thu khoảng 18 tỷ đồng/năm. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hoằng Lưu, huyện Hoằng Hoá có 30ha trồng khoai tây, bí đỏ, bí xanh liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, hiện nay thu nhập đạt 150 triệu đồng/năm/ha, cao gấp 2 lần so với trồng lúa. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hoằng Lưu, huyện Hoằng Hoá có 30ha trồng khoai tây, bí đỏ, bí xanh liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, hiện nay thu nhập đạt 150 triệu đồng/năm/ha, cao gấp 2 lần so với trồng lúa. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
Thời gian qua, tỉnh Thanh Hoá có nhiều chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tập thể, nòng cốt là các Hợp tác xã (HTX) hoạt động ngày càng hiệu quả, từng bước khẳng định vai trò, vị trí trong phát triển kinh tế của địa phương. Đến nay, Tỉnh có 2.930 tổ hợp tác, 1.266 HTX (trong đó có 790 HTX nông nghiệp, 158 HTX công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, 102 HTX thương mại - dịch vụ) và 118 làng nghề hoạt động hiệu quả, tạo việc làm ổn định cho khoảng 192.000 lao động tại địa phương. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN